Jonathan Trent: Energy from floating algae pods
Jonathan Trent: Năng lượng từ tảo nổi
Not only does Jonathan Trent grow algae for biofuel, he wants to do so by cleansing wastewater and trapping carbon dioxide in the process. And it’s all solar-powered. Full bio
Double-click the English transcript below to play the video.
tôi bắt đầu cố gắng tìm hiểu
nhiên liệu sinh học
để cạnh tranh với nhiên liệu hóa thạch,
với nông nghiệp
một bể kín,
và bơm nước thải vào
có khả năng tổng hợp dầu,
vật liệu mềm dẻo nào đó
theo sóng ở dưới nước.
chúng ta định xây dựng
để nuôi tảo,
một điều rất tốt,
trong quá trình sinh trưởng.
ra môi trường nước xung quanh,
tạo ra nhiên liệu sinh học,
và thức ăn cho vật nuôi,
trên một quy mô lớn,
và những điều tương tự,
của tiềm năng
các loại cây trồng khác nhau
nhiên liệu sinh học,
như cây đậu nành,
467 lít / hecta mỗi năm,
dầu mè, cây cọ,
mức vi tảo có thể sản xuất.
đóng góp vào khoảng 18709
từ đậu nành.
Vi tảo là tảo cực nhỏ,
như các bạn thấy ở đây
những sinh vật đơn bào đó
của con người.
và có hàng nghìn
phát triển nhanh nhất hành tinh,
như tôi đã cho các bạn thấy.
nuôi chúng ngoài khơi?
việc này ngoài khơi là vì
thành phố ven biển,
nhu tôi đã đề nghị,
những nhà máy xử lý nước thải
các thành phố này.
nơi đã có 1448 km
nằm bên dưới thành phố
xử lý nước thải
Một số thành phố thì xử lý chúng.
thứ nước được thải ra
hệ thống sẽ trông như thế nào.
viết tắt của cụm từ
ngoài khơi
những tên viết tắt hay ho.
cách nó hoạt động rồi.
và nguồn khí CO2 nào đó
chất dinh dưỡng nuôi tảo,
thứ đáng lẽ được thải
năng lượng mặt trời để phát triển,
cung cấp năng lượng
và nhiệt độ được kiểm soát
sẽ tạo ra khí oxi như tôi đã đề cập,
nhiên liệu sinh học,
những sản phẩm phụ khác có ích từ tảo.
Điều đó có nghĩa là gì?
Giả dụ nếu có điều gì
một trong những mô đun.
tự phân hủy sinh học được,
môi trường nước thải,
để có thể tái sử dụng chúng
nếu nghĩ về
điều đó nói rằng
những phương pháp
bản thân của cấu trúc.
cho những thứ ở trên biển,
được che phủ bởi rong biển
tăng cường cho sinh vật biển
nuôi trồng thủy sản ngoài khơi.
"Được, ý tưởng này nghe có vẻ được.
để chứng minh là nó khả thi?"
ở Santa Cruz
một vài ý tưởng trong số này.
ở San Francisco,
xử lý nước thải,
chúng tôi muốn tìm một nơi
Chúng tôi dựng một khu thực địa
Moss Landing Marine Lab
chúng tôi đã làm việc ở cảng
lên các sinh vật biển.
là phòng thí nghiệm độc lập
khiến hệ thống không hoạt động.
và làm các công cụ,
vào đời sống của tảo
sự sinh trưởng của chúng,
làm sao để chúng tôi
để tồn tại và phát triển.
mà chúng tôi cần phát triển là thứ
trên mặt nước,
Chúng tôi đã xây dựng
đều thất bại thảm hại,
một thiết kế thích hợp,
hoạt động.
và chọn một loại tảo cho vào đó,
trong cấu trúc này,
hình ống này,
phía trên bề mặt,
dựa vào dưỡng chất.
bạn trùm đầu trong một túi ni lông vậy.
bởi CO2 như chúng ta.
và chúng sử dụng hết lượng CO2.
tìm cách
sục vào hệ thống
mẫu thử nghiệm,
chế tạo ra kiểu cột này.
ở San Francisco
tính năng nữa rất hay, đó là
sinh khối tảo
tảo lắng dưới đáy của cột này
hệ thống này
thí nghiệm này tại một khu thực địa
Moss Landing Marine Lab.
phát hiện ra rằng vật liệu này
một chu trình làm sạch
chim biển và các sinh vật biển khác,
đang lấy làm thích thú với thứ này,
huấn luyện nó làm sạch bề mặt những thứ này.
mặt sinh học của hệ thống
cách tảo phát triển,
và những thứ giết chết tảo.
để xem
công trình này
mà còn ở quy mô khổng lồ sẽ được yêu cầu sau này.
và các loài động vật có vú dưới nước
môi trường của hệ thống
khía cạnh kinh tế,
lượng bạn phải bỏ vào hệ thống,
việc này sẽ không dễ dàng
trong bốn lĩnh vực đó
hệ thống hoạt động.
và tôi muốn cho các bạn thấy
các nghệ sĩ về hệ thống này
nhà máy xử lý nước thải
về mặt kinh tế của hệ thống,
biện pháp xử lý nước thải,
nơi đặt những tấm bảng quang điện,
hay thậm chí năng lượng gió,
trên phương diện
những hoạt động khác này lại với nhau,
vào một cơ sở như thế.
hến hay sò điệp
trên quy mô ngày càng lớn
ý tưởng vì mục đích nhiên liệu.
một câu hỏi lớn phát sinh.
hoan nghênh trên biển
để tái chế hoàn toàn.
trong môi trường nước?
để che phủ cho cây,
những nhà kính tí hon ngay trên mặt đất,
sẽ là một phần trong kết quả này
ở dưới nước,
có thể làm ở vịnh San Francisco.
nước thải mỗi ngày.
là năm ngày cho hệ thống này
1230 triệu lít để chứa,
khoảng 517 hecta
nổi trên Vịnh San Francisco.
một phần trăm diện tích bề mặt của vịnh.
trên mỗi hecta mỗi năm
hơn 3.7 triệu lít nhiên liệu,
lượng dầu diesel sinh học,
ở San Francisco,
tối ưu hóa hệ thống.
ở những nơi nào nữa?
như tôi đã đề cập.
nhưng sự thực là,
sẽ có rất nhiều cơ hội mới để xem xét.
một hệ thống tích hợp các hoạt động.
kết hợp với năng lượng thay thế
nhiên liệu sinh học bền vững,
điều cần thiết cho sự bền vững
của chúng ta.
hầu như không có giới hạn
công lao sẽ thuộc về ai.
những vấn đề tương lai của chúng ta
sẽ rất nhiều.
giành cho anh, Jonathan.
ở NASA
về năng lượng xanh
Hiện giờ tại NASA đã đến giai đoạn
chúng tôi muốn đưa nó ra ngoài khơi
để làm việc đó tại Mỹ
thời gian cần thiết để được chấp thuận.
những người bên ngoài
công nghệ này một cách triệt để
bất kỳ những ai quan tâm
biến nó thành hiện thực.
Các anh không giữ bản quyền
ABOUT THE SPEAKER
Jonathan Trent - Scientist and biofuel guruNot only does Jonathan Trent grow algae for biofuel, he wants to do so by cleansing wastewater and trapping carbon dioxide in the process. And it’s all solar-powered.
Why you should listen
Jonathan Trent works at NASA’s nanotechnology department, where he builds microscopic devices out of proteins from extremophiles -- bacteria that live in the world’s harshest environments. It isn’t the logical place to start a biofuel project. But in 2008, after watching enzymes chomp through plant cells, Trent started thinking about biofuels. And, because he has a background in marine biology, he started thinking about algae and the oceans.
Thus was born OMEGA, or the Offshore Membrane Enclosure for Growing Algae. This technology aims at re-using the wastewater of coastal cities that is currently piped out and disposed into the seas. Fueled by the sun and carbon dioxide from the atmosphere, the algae eat the waste and produce oils that can be converted to fuel. Unlike growing corn for ethanol, OMEGA doesn’t threaten the world’s food supply.
Jonathan Trent | Speaker | TED.com