Samantha Power: A complicated hero in the war on dictatorship
Samantha Power: Một người hùng phức tạp trong cuộc chiến chống chế độ độc tài
Samantha Power studies US foreign policy, especially as it relates to war and human rights. Her books take on the world's worst problems: genocide, civil war and brutal dictatorships. Full bio
Double-click the English transcript below to play the video.
trước tội ác diệt chủng.
một khoảnh khắc mà theo tôi
về phản ứng của người Mỹ,
trước các hành động thảm sát.
vào ngày 21/04/1994.
giữa nạn diệt chủng Rwanda,
bị giết một cách có hệ thống
và dân quân cực đoan.
không phải trên trang nhất.
cũng bị xem là không đáng một mẩu tin.
một khoảnh khắc trung thực đã diễn ra
nó sẽ còn kéo dài bao lâu.
Washington lại không mấy phản ứng,
cũng không ai bị bắt
hay trước Nhà Trắng?
"Câu hỏi hay đấy.
ở văn phòng làm việc của tôi ở Colorado
đang có nguy cơ tuyệt chủng ở Rwanda,
để nói về con người cả.
chính là có một sự thật ẩn sâu trong đó.
bảo vệ động vật có nguy cơ tuyệt chủng,
đã được đưa vào chương trình học.
kiến thức, không chỉ về thảm hoạ hạt nhân,
trong công viên Mall ở Washington,
khẩu hiệu Không Bao Giờ Tái Diễn
và đầy quan tâm.
với Patricia Schroeder nói lên rằng:
những tội ác tồi tệ nhất trên thế giới
phải có phí tổn chính trị
các tội ác chống lại nhân loại, v.v.
ngay trong buổi chiều này --
đã ra đời một phong trào,
để thực sự tồn tại lâu dài.
nạn diệt chủng ở Durfur,
có khoảng 300 chi hội về chống diệt chủng
ở các trường trung học
chấm dứt nạn diệt chủng ở Darfur.
cũng đã tham gia phong trào.
cũng tham gia. Phong trào rất náo nhiệt.
có lẽ chưa được chính xác.
với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
trên một phương diện,
vì đã không có trí tưởng tượng quả cảm,
mà lại chỉ là kẻ đứng nhìn.
55 trường đại học ở 22 bang
không ưa chính trị
nghị sĩ quốc hội của mình là ai.
nghị sĩ, đến thượng nghị sĩ Hoa Kỳ của bạn,
đang chờ để thông qua.
cho việc chấm dứt nạn diệt chủng.
mà họ vừa đưa ra gần đây
giới thiệu về loại điểm này.
19 hay 24 tuổi và nói,
Giúp tôi với.
và họ luôn có việc để làm.
là nó đã có được từ chính phủ Bush,
trên diện rộng dành cho Darfur
của những người bị ép rời khỏi nhà
một lực lượng gìn giữ hòa bình
sẽ lên đường.
liệu cái ác có thắng không,
bị bao vây mọi bề bởi Janjaweed,
với giáo và súng trường.
để hâm nóng đồ cứu trợ nhân đạo
đồ cứu trợ phải hâm nóng mới ăn được --
dù được uỷ thác
và cảnh sát của họ vào nguy hiểm.
so với thế kỷ 20,
của cái tội ác đang bị phanh phui này
hay đã làm là cần thiết
chỉ dừng lại trong phạm vi nước Mỹ.
It is not a global movement.
làm nhiều hơn để chấm dứt diệt chủng.
Không Bao Giờ Tái Diễn.
mà chính phủ Clinton bày tỏ,
trong xã hội
và rằng
đã biết tận dụng.
và đối mặt với vấn đề.
và mang tính toàn cầu,
bạn sẽ phải thấy
không chỉ trông chờ vào giả định rằng
để chống lại nạn diệt chủng,
sẽ không bao giờ bị thu hút
một bộ máy quan liêu sẽ hướng về
trong lịch sử nuớc Mỹ,
rất khó để làm như chính phủ Bush
như một chuyện dễ dàng,
để không muốn tham gia.
để viện lý do.
của chúng ta trên thế giới.
để tiến lên như một quốc gia,
với những nơi tồi tệ nhất, đau khổ nhất
giết người kinh khủng nhất trên thế giới,
trong tương lai?
là với một người đàn ông
chưa từng nghe đến,
tên Sergio Vieira de Mello,
anh đã bị nổ tung ở Iraq năm 2003.
đầu tiên ở Iraq.
có một giai đoạn vào hè năm 2003,
dân thường khá an toàn ở Iraq
Sergio Vieira de Mello là tên anh ấy.
trước khi gặp anh vào năm 1994,
mặt khác lại giống Bobby Kennedy.
bạn không gặp nhiều người
hai phẩm chất này.
anh đuổi theo những ngọn lửa,
như một kẻ nghiện phiêu lưu.
vì không ai có thể biết được
ngụy trang như kẻ lý tưởng,
nhưng ngụy trang như kẻ duy thực,
Bobby Kennedy và John Kennedy.
trong xây dựng đất nước,
ở những nơi tồi tệ nhất,
chính quyền hoạt động không hiệu quả,
đất nước này đang đến gần,
có xu hướng tập trung.
gia nhập năm 21 tuổi.
nguyên nhân chiến tranh những năm 70
tính tới lúc bấy giờ.
ngay sau cuộc xâm lược của quân Thổ.
trong cuộc Chiến tranh giành Độc lập.
căn cứ Liên Hợp Quốc đã được sử dụng --
căn cứ Liên Hiệp Quốc.
nhằm chống lại Hoa Kỳ.
cho kỷ nguyên mới này, nhưng năm 1983
mà Sergio chứng kiến
mà ta đang sống hiện nay.
bạo lực giáo phái dân tộc.
đàm phán với Khmer Đỏ.
anh đã ở đó trong phòng đàm phán
vào đàm phán với cái ác
nó không cần phải thắng
chứ không phải Sergio
và thực hiện các công việc đàm phán này.
do hậu quả của nạn diệt chủng,
OK, nạn diệt chủng đã chấm dứt;
những người có trách nhiệm đang tháo chạy
như Congo, Tanzania.
tôi muốn cứu đói --
đang ở cùng chúng,
hay quân đội để làm việc này.
chúng tôi muốn ngăn chặn
quân đội của mình để làm điều đó
tống cổ bọn diệt chủng ra khỏi các trại.
dù biết rằng bọn giết người
chuẩn bị cho trận chiến trong tương lai?
ở những nơi đổ vỡ như thế này.
là xu hướng thịnh hành.
Anh là Paul Bremer hay Jerry Bremer
Anh lãnh đạo những nơi này.
quyết định chính sách thuế, tiền tệ,
Anh phải ra tất cả các quyết định trên.
Anh nói 7 ngôn ngữ.
lúc bấy giờ
trong việc thử nghiệm làm việc có ý nghĩa
khi bị đặt vào hoàn cảnh phải chịu đựng
và quyết định phải làm gì
trong Liên Hiệp Quốc
Liệu bạn có lên án?
phòng đàm phán.
Hay làm hài lòng Tổng thống Bush --
Thật không may, nó lại đưa anh đến
đầy bi thảm của anh ở Iraq --
nó thật bi thảm ở chỗ
và chủ nghĩa khủng bố ngày 11/09,
thì chính phủ Bush hay quân gây chiến
hay có kế hoạch nào đối phó với khủng bố.
người đã học được cách đối phó với cái ác,
suốt 3 tiếng rưỡi mà không được giải cứu.
giúp những kẻ cùng cảnh ngộ suốt một đời.
bạn không đại diện ai cả.
với quân đội mạnh nhất lịch sử nhân loại
anh hùng đi vào hầm thông gió
và mất đi những đồng đội vào hôm ấy,
đi vào cứu Sergio.
lấy từ một văn phòng trụ sở LHQ,
của tòa nhà đang run rẩy này
một người dẫn đầu,
cảm thấy thiếu sự dẫn dắt.
cái ròng rọc cho Sergio.
với những gì đã xảy ra,
trong cuộc tấn công vào LHQ này,
để ngăn cái ác thắng thế,
với 34 năm kinh nghiệm tiên phong
như một quốc gia, như những công dân
Chúng ta rút ra những gì?
và cái ác là rất đáng học hỏi.
đã thay đổi rất nhiều.
anh luôn tố cáo những kẻ làm sai,
và anh sẽ nói,
vì anh không có quyền lực quốc gia,
mà anh cố gắng mang ra dùng.
''không thể chấp nhận'' lần nữa.
với cái ác, như tôi đã nói,
trước khi bước vào phòng đàm phán.
anh đã tìm được một sự cân bằng
phải nói chuyện với đối thủ,
trước khi bước vào căn phòng đó.
hay kiểm tra nguyên tắc của bạn trước cửa.
khi ở trong phòng đàm phán
hay giữa Khrushchev và Kennedy
có được trong quan hệ với các đối thủ
là một hành động hèn nhát.
xây dựng một liên minh quốc tế
ở trong phòng đàm phán
con người đó, chế độ đó,
không phải là vấn đề.
nói một cách ngắn gọn.
và tỏ ra rất trân trọng phẩm giá
xung quanh anh đều được nhìn thấy.
nhưng đôi khi cách ta thực hiện
với phẩm giá con người.
chẳng hạn,
khi hành động như những công dân
và như một quốc gia,
về giải thoát khỏi những nỗi sợ hãi.
có quá nhiều điều để sợ hãi.
hãy nhìn nhận đúng đắn.
những chỏm băng tan.
và những mối đe dọa thực sự,
chỉ vì hoảng loạn, sợ hãi.
điều chỉnh mối quan hệ với thế giới.
bởi vì anh làm việc
trên thế giới
của thế giới xung quanh anh.
rằng việc này rất khó khăn.
thật khó hoàn thành,
nhưng anh đã không chùn bước.
những kinh nghiệm như
tính hợp pháp, chúng ta cũng có ý nghĩ
ôi, Katrina, Iraq --
như thế nào trên thế giới này.
mục tiêu đề ra --
thì chính chúng ta phải thay đổi.
thể chế của ta
cho việc đó,
Có phải đó là câu hỏi?
trừ khi điều đó được chúng ta cho phép.
ABOUT THE SPEAKER
Samantha Power - Political scientist and journalistSamantha Power studies US foreign policy, especially as it relates to war and human rights. Her books take on the world's worst problems: genocide, civil war and brutal dictatorships.
Why you should listen
Samantha Power is head of Harvard's Carr Center for Human Rights Policy, where she studies US policy as it relates to human rights, genocide and war. She's the author of a famous memo (in policy circles) suggesting that US foreign policy is utterly broken -- that the United States must return to a human rights-centered foreign policy or risk its prestige and respect in the world community. Her latest book is about Sergio Vieira de Mello, a UN diplomat who worked with the world's worst dictators to help protect the human rights of their people.
Power is also a journalist of fearless reputation. She spent 1993 to '96 reporting in the former Yugoslavia, and now contributes reportage and commentary to the New Yorker and Time. Her other books include A Problem from Hell: America and the Age of Genocide.
Samantha Power | Speaker | TED.com