Bill Joy: What I'm worried about, what I'm excited about
Bill Joy: Điều mà tôi lo lắng, điều làm tôi hứng thú
The co-founder of Sun Microsystems, Bill Joy has, in recent years, turned his attention to the biggest questions facing humanity: Where are we going? What could go wrong? What's the next great thing? Full bio
Double-click the English transcript below to play the video.
để giảm thiểu nạn đói nghèo toàn cầu ?
thật sự khá bất ngờ.
tỉ lệ tử vong trong thế kỉ 20,
và đáp án rất đơn giản.
tạo nên khác biệt hơn nước sạch.
những thứ công nghệ có sẵn,
tìm thấy trên các trang web mọi thời điểm
chuyển biến to lớn cho chính vấn đề này.
hiện đại hơn, công nghệ nano cũng như
công nghệ số đang trở nên mạnh mẽ hơn,
rất quan ngại
những công nghệ kia sẽ bị lạm dụng quá mức
thì kể từ xa xưa
các cá nhân lợi dụng lẫn nhau.
của Chúa: Đừng sát nhân.
giữa hai cá nhân với nhau.
Dân số trở nên đông đúc hơn.
bị các thế lực cộng đồng áp chế,
những quyền tự do cá nhân.
như là ở tầm quốc gia,
thì cuối cùng chúng ta cũng đạt được
chung để giữ lấy hòa bình thế giới.
mà người ta vẫn gọi nôm na
khi mà công nghệ quá quyền lực
của phạm vi một quốc gia.
mà chính mỗi con người
về sự diệt chủng trên diện rộng.
các ngành công nghệ mới đang dần số hóa.
nếu thích.
thì trong thời gian gần đây
thật sự quá nguy hiểm để Fedex vận chuyển.
rò rỉ trong quá trình vận chuyển.
là hoàn toàn không thể phủ nhận.
có khả năng điều khiển được thứ công nghệ
rất nguy hiểm cho thế giới.
chính là một trận đại dịch toàn cầu.
kinh nghiệm đối mặt với đại dịch
được hướng dẫn hay trải nghiệm qua.
không phải là bản năng của con người.
nhiều loại công nghệ mới không giải quyết
con người nhiều quyền năng hơn.
với những bậc như Russell và Einstein
bản thân tôi nghĩ rằng trong thế kỉ 20 này
mà còn nên từ trái tim nữa.
những tiến bộ trong đạo đức.
là một thỏa thuận không sử dụng vũ lực.
nhờ vào sự bảo vệ từ xã hội
chứ không phải những gì có khả năng làm.
chúng ta phải giới hạn đến mức tối thiểu
bởi không có giới hạn nào có thể
kiểm soát này mang tính lợi bất cập hại.
trong đầu tôi từ năm 1999 và 2000
nhiều ý táo bạo về vấn đề này
khách sạn New York,
những cuốn sách về bệnh dịch,
quả bom nguyên tử đã phát nổ ở New York
bán kính của nó, vân vân.
bước ra phố,
đỗ từng hàng trên đường Houston
14th Street đều im lìm.
không thực sự, tôi cho rằng,
sở hữu căn phòng đầy ắp sách
giống như cách nó xảy ra.
vấn đề này.
Chris gọi tôi
không nói điều đó nữa
đủ khó chịu và phiền rồi
về chuyện này
qua những điều luật
điều mà chúng ta có vẻ đang làm
con người đang nắm quyền,
nền văn minh.
bằng cách ngu ngốc ta đang làm
hàng triệu tỷ hành động đáp trả
có thể hoàn toàn chắc chắn
chi phí cực lớn
và tôi vinh dự được
khoảng một năm trước
cho bộ mặt đổi mới
giải quyết những điều tôi cho là
một phần mười
ở kết quả
chất lượng tuyệt vời
được đưa đến chỗ tôi
cảm ơn Google và Wikipedia
mà mọi người đang nói tới
3 khu vực
tới vấn đề
nói với một máy tính giá 100 đô
cần bàn về định luật Moore.
có kích thước là 65 na-nô mét
ta đã mở rộng định luật Moore
nếu kích thước giảm xuống còn 6
cải tiến cơ sở
đặt chúng vào thực tế,
sẽ có giá tầm ấy,
với giá 10 đô. Được chứ?
khi máy tính 100 đô ở năm 2020
đó là
thách thức là,
những thứ với mạng internet
máy tính cực kỳ mạnh mẽ,
được tạo ra,
giao diện đó,
vào thời điểm ấy.
một điều bất biến
như thế nào vào 2020.
và dạy cho mọi người trên thế giới
1 chiếc máy tính 100 đô
vấn đề môi trường,
lên thế giới.
từ Al Gore một cách súc tích.
gần với định luật Moore
của chúng ta để chỉ ra
đang gia tăng
Người lên thành phố.
và họ cần phương tiện
một cách thân thiện với môi trường.
năng lượng và nguồn lực hiệu quả,
cực kì kém hiệu quả.
những cải tiến không ngờ
là chúng
lưu hành trên thị trường
một minh chứng về vật liệu mới
Iijima tìm ra năm 1991,
vật liệu cứng nhất,
giả dụ đi, một tấm vải từ chúng,
quả bóng bucky chẳng hạn
và tạo 1 lỗ trên đó
và đóng lỗ ấy lại
chúng sẽ sinh ra dòng điện.
chúng sẽ cháy.
sẽ có số chu kì gấp 1000 lần
cả bán dẫn từ chúng
không lan xung quanh--
hướng khác không
tính năng của sợi cáp các-bon
bị văng ra ngoài cạnh--
hay súng điện vậy.
những kế hoạch kinh doanh,
nằm trong ống đấy.
đang tìm hiểu
trong vật liệu nano được đề xuất này.
đạt đến giới hạn.
và những vật liệu mới khác
tính năng mới-- nhẹ hơn, bền hơn
phản ứng hoá học,
chạy bằng điện.
do chúng có lợi.
một quỹ mới,
những lĩnh vực này
cải tiến trong vật liệu
khi tất cả đang ở New York.
vào một quỹ chuyên biệt
gây ra bởi khủng bố sinh học.
quỹ gần đây nhất Kleiner tổ chức
với chúng tôi là một nguồn hỗ trợ dồi dào.
thực ra là vài tháng trước
cho New York Times
rất nguy hiểm.
khác lo ngại,
thế giới đã đang làm gì để
thấy nhiều lỗ hổng
ta có thể tìm thấy những sáng kiến
Và Brooks bảo tôi trong giờ nghỉ khi đó,
đến nỗi mất ngủ,
ngoài kia,
Và ta cần chúng, bạn biết đấy.
mọi người nói tới. Dự trữ
Đó là Tamiflu.
Chúng có thể kháng Tamiflu.
hỗn hợp để có hiệu quả tốt
nhiều chất kháng vi rút.
chuyện gì đang diễn ra.
nếu ai đó mắc
một cách nhanh chóng.
Ta cần loại vắc xin mới.
chống lại ba loại virut.
sẽ đi về đâu.
một đại dịch
so với đại dịch
đến nền kinh tế.
đầu tư 10,
và thấy chúng đến được thị trường
được vấn đề.
giải quyết việc giáo dục,
giải quyết vấn đề dịch cúm,
mà tôi nói đến
đáp án là không,
quản lí công nghệ
không kiểm soát, ta sẽ --
một triệu với một bất lợi.
chính sách tốt hơn.
một số thứ ta có thể làm
thực sự theo chính trị hiện tại
kiểm soát -- sử dụng thị trường.
chi phí cho thảm hoạ,
bị thiệt hại lớn hơn do thảm hoạ
thị trường.
bởi người hành pháp.
việc này an toàn.
rộng hơn,
điều đó vào luật
thực sự không
có thể chỉnh hướng nó.
kết quả có thể xảy ra.
nhưng cơ hội
vào vấn đề.
lựa chọn điều gì
lái dấu hiệu khí hậu
tới mối nguy hiểm họa
giúp những người tốt,
những người lạm dụng mọi thứ.
để thực hiện điều đó
loại thông tin cụ thể nào đó.
và giữ
điều đó khó để ta chấp nhận --
nhà khoa học mà còn nhớ,
việc có nền văn minh.
gần như không kiểm soát.
ABOUT THE SPEAKER
Bill Joy - Technologist and futuristThe co-founder of Sun Microsystems, Bill Joy has, in recent years, turned his attention to the biggest questions facing humanity: Where are we going? What could go wrong? What's the next great thing?
Why you should listen
In 2003, Bill Joy left Sun Microsystems, the computer company he cofounded, with no definite plans. He'd spent the late 1970s and early 1980s working on Berkeley UNIX (he wrote the vi editor), and the next decades building beautiful high-performance workstations at Sun. Always, he'd been a kind of polite engineer-gadfly -- refusing to settle for subpar code or muddled thinking.
In 2000, with a landmark cover story in Wired called "Why the Future Doesn't Need Us," Joy began to share his larger concerns with the world. A careful observer of the nanotech industry that was growing up around his own industry, Joy saw a way forward that, frankly, frightened him. He saw a very plausible future in which our own creations supplanted us -- if not out and out killed us (e.g., the gray goo problem). His proposed solution: Proceed with caution.
Joy's now a partner at KPMG, where he reviews business plans in education, environmental improvement and pandemic defense.
Bill Joy | Speaker | TED.com