Leslie T. Chang: The voices of China's workers
Leslie T. Chang: Tiếng nói của công nhân Trung Quốc
In her reporting and writing, Leslie T. Chang explores the lives of workers in China, focusing on the experience of women. Full bio
Double-click the English transcript below to play the video.
Tôi muốn nói một chút
mà chúng ta sử dụng hằng ngày:
và điện thoại.
thường gợi lên nhiều cảm giác tội lỗi.
các thiếu nữ nông thôn kiếm được
cho một giờ khâu giày chạy cho bạn.
nhảy xuống từ trên mái nhà
để lắp ráp chiếc iPad cho bạn.
dường như bóc lột
với tất thảy mọi thứ mà chúng ta mua sắm,
khi một người công nhân
không thể mua lấy một cái cho chính mình?
luôn áp bức công nhân
của chúng ta
về nhu cầu của người phương Tây,
rất đáng được chú ý.
đa số chúng ta đã cảm thấy tội lỗi
mà có phần thiếu tôn trọng.
khi nghĩ rằng mình
di cư và chịu khổ
đến như vậy.
cho nhiều thị trường trên toàn thế giới
vì những lý do sau đây:
và được giáo dục
với nhu cầu thị trường.
và tiện ích của mình,
những cá nhân đầu bên kia
nhỏ và dễ thay đổi
của một chiếc điện thoại.
không bị bắt làm việc cho các nhà máy
về iPod của chúng ta.
để kiếm tiền,
và để nhìn ra thế giới.
đang diễn ra về toàn cầu hóa,
là tiếng nói của chính các công nhân.
"Mẹ tôi nói với tôi hãy về nhà
trước khi hoàn toàn phát triển bản thân mình
một công nhân bình thường,
Họ hỏi tôi,
con đã thay đổi rất nhiều?
tôi đã học và làm việc chăm chỉ.
họ sẽ chẳng thể hiểu được đâu."
tôi kiếm được rất nhiều tiền,
để làm cuộc sống trở nên ý nghĩa."
tôi học thêm tiếng Anh,
khách hàng của chúng tôi sẽ không
chúng tôi phải học thêm ngoại ngữ."
đều là những phụ nữ trẻ,
để làm quen những công nhân dây chuyền lắp ráp
phía Nam Trung Quốc, Đông Quảng.
với những hình mẫu chồng nào,
đến một nhà máy khác
được nhắc đến, bao gồm cả
gần như là tù ngục:
trong một căn phòng,
một phòng tắm duy nhất,
chiếc đồng hồ của nhà máy .
sống trong những hoàn cảnh tương tự,
so với các ký túc xá và nhà ở
các sản phẩm mà họ làm ra,
trong việc giải thích
đã làm trên sàn nhà máy,
bằng tiếng Trung Quốc có vẻ như
cô đã có nói
những gì cô đã làm trên sàn nhà máy.
là nhại lại một từ viết tắt rời rạc
mà cô thậm chí còn không hiểu.
của chủ nghĩa tư bản,
đối với các sản phẩm từ chính nhà máy của họ.
một người thợ làm giày hoặc tủ truyền thống
hay sự hiểu biết
không có nghĩa là
và làm thế nào nó đã thay đổi cô,
không quan trọng với họ
đến việc ai là người mua sản phẩm.
các nhà máy Trung Quốc,
dấy lên mối quan hệ này,
và các sản phẩm mà họ làm ra.
trong một dây chuyền lắp ráp tại Trung Quốc
sẽ phải dành ra
để sắm một chiếc iPhone.
có ý nghĩa như thế nào?
để mua một quảng cáo trong đó.
Tôi không muốn quảng cáo trên New Yorker,
không thực sự muốn sở hữu iPhone.
được bao nhiêu tiền ?
mới đủ tiền mua một căn hộ hoặc một chiếc xe,
hay để gửi con tôi vào trường học?
có một mối quan hệ trừu tượng
với các sản phẩm mà họ tạo ra.
hay còn gọi là Min,
về quê nhà cô ấy
cô ấy đã tặng tôi một món quà:
với viền cắt da màu nâu .
bụng cứ nghĩ rằng đó là đồ giả,
được bán tại Đông Quảng.
Min lại cho mẹ mình một món quà khác:
hiệu Dooney & Bourke,
em gái của cô đã khoe ra
những túi xách này
đều là hàng thật.
với giá 320 đô la."
nhìn vào nó, không nói nên lời.
- Coach sắp ra một dòng mới,
"Một chiếc túi sẽ được bán với giá 6.000."
"con không biết liệu đó là 6.000 yuan
nó là 6.000. " (Tiếng cười)
người đã cùng về nhà với cô ấy
"Một số người thực sự
Anh không hiểu cái khỉ khô gì hết."
sở hữu một loại tiền tệ gây tò mò.
nhưng khác xa với giá trị thực tế
mà chị em Min quen biết
hoặc biết được rằng giá trị của nó là bao nhiêu.
lập gia đình,
như một món quà cho đám cưới.
em gái của cô ấy đến thăm,
làm quà tặng.
của một trong hai,
bằng tiếng Anh, viết rằng,
đậm chất Mỹ
cho người sáng lập của Coach
một bộ sưu tập túi xách mới
dùng để may những chiếc găng sang trọng.
đã tạo nên 12 chiếc túi xách đặc trưng
và kiểu dáng vượt thời gian.
và phụ nữ ở khắp mọi nơi yêu thích chúng
đã được sinh ra."
với các sản phẩm lao động của chính mình
đáng ngạc nhiên và vui vẻ
và chúng ta có xu hướng
như là những đám đông vô danh tính,
những gì họ đang nghĩ trong đầu.
cô vừa bước sang tuổi 18
trên dây chuyền lắp ráp
tôi biết rằng cô đã chuyển việc 5 lần
của một nhà máy sản xuất phần cứng.
với một công nhân nhập cư,
chuyển đến sống tại làng của anh ấy,
để mua một chiếc xe Buick cũ
cho cha mẹ cô.
Đông Quảng một mình
tại nhà máy chế tạo cần cẩu,
cô ấy đã giải thích,
khi còn trẻ
cô ấy có thể nhìn lại cuộc đời mình
mình đã sống có mục đích."
có 150 triệu người lao động như cô,
những phụ nữ đã rời bỏ làng quê mình
các khách sạn, nhà hàng
tại các thành phố lớn.
những cuộc di cư lớn nhất trong lịch sử,
chuỗi này bắt đầu
và những đôi Nikes trên chân
mà ta mang trên tay
cách các hàng triệu người
sống và suy nghĩ.
sẽ muốn trở lại
tôi đã lo lắng rằng
khi dành quá nhiều thời gian với người lao động.
sẽ không có gì sẽ xảy đến với họ,
những người thông minh và hài hước
và về làm thế nào để tồn tại trong thế giới này.
mà Min đã cho tôi
thăm lại gia đình mình.
để nhắc nhở bản thân về các mối dây
mà tôi đã viết về họ,
mà là những mối quan hệ cá nhân, xết về bản chất
mà là bằng ký ức và kỷ niệm
rằng những điều mà bạn tưởng tượng,
những gì bạn thực sự tìm thấy
Leslie, đó là một cái nhìn sâu sắc
đã không có được.
Nếu bạn có một phút,
người đứng đầu bộ phận sản xuất của Apple ,
khiến tôi ấn tượng về người lao động
và điều khiến tôi hết sức bất ngờ là
hầu hết là giáo dục, để học hỏi,
đến từ các gia đình rất nghèo.
khi đang học lớp 7 hoặc 8.
một mình,
họ sẽ tham gia một lớp học máy tính,
và học hỏi
bạn biết đấy,
để nhập một tài liệu trong Word,
bằng tiếng Anh.
các công nhân này,
rất tập trung, rất thực tế
và những gì sẽ xảy ra là,
sẽ phát triển năng lực,
những chức vụ, công việc cao cấp hơn tại Apple
cải thiện tính lưu động xã hội
đó là những gì họ mong muốn.
"tôi muốn có nước nóng từ vòi sen.
Tôi muốn có một cái TV."
nếu có được những thứ trên,
họ di cư lên thành phố,
những gì họ quan tâm.
hoặc rằng
có trở nên tốt hơn qua thời gian không?
Ý tôi là, bạn biết đấy,
bởi vì tôi đã trải qua cơ bản hai năm
Đông Quảng,
bạn có thể thấy một sự thay đổi lớn
lên, xuống, nghiêng ngả,
nó sẽ là phát triển đi lên,
đã lên thành phố 10 năm về trước,
tầng lớp trung lưu thành thị,
khi bạn chỉ quan sát thành thị
Có vẻ như tất cả mọi người thì người nghèo
nhưng đó không thực sự như thế.
thì cứng rắn và khó khăn,
nơi họ xuất thân
và nơi họ đang đi đến
và tôi chỉ muốn nói rằng
trong tâm trí họ,
mà bạn suy nghĩ về nó.
vì bài nói chuyện của bạn.
ABOUT THE SPEAKER
Leslie T. Chang - JournalistIn her reporting and writing, Leslie T. Chang explores the lives of workers in China, focusing on the experience of women.
Why you should listen
Leslie T. Chang's book Factory Girls: From Village to City in a Changing China traces the lives of Chunming and Min, two young women working in Dongguan, a factory city in South China. Leaving their home villages far behind in pursuit of work, Chunming and Min are part of an estimated 10 million young migrants (estimated to be 70 percent women) who work in China's booming factories. These migrants live in a "perpetual present," forging individual and nontraditional lives amid the breakneck pace of manufacturing.
As Chang gets to know these two women and others, she reveals the harsh realities of China's spectacular industrial growth, and also explores her family's own history of migration from mainland China.
Chang lived in China for a decade as a correspondent for The Wall Street Journal. She is now based in Egypt.
Leslie T. Chang | Speaker | TED.com