Gordon Brown: Global ethic vs. national interest
Gordon Brown: Giữa nền đạo đức toàn cầu và lợi ích quốc gia
Britain's former prime minister Gordon Brown played a key role in shaping the G20 nations' response to the world's financial crisis, and was a powerful advocate for a coordinated global response to problems such as climate change, poverty and social justice. Full bio
Double-click the English transcript below to play the video.
Cảm ơn Thủ tướng rất nhiều,
và truyền cảm hứng.
một nền đạo đức toàn cầu.
bổn phận công dân toàn cầu không?
và ngài có thể định nghĩa nó thế nào?
về bổn phận công dân toàn cầu
với những người khác.
trong vài năm tới
về điều chúng ta cần làm,
là vô cùng cần thiết.
phương tiện để làm điều đó.
nhiều thử thách.
bổn phận công dân toàn cầu
nói chuyện với nhau xuyên lục địa.
là tạo nên những tổ chức
trong công nghệ
khắp thế giới trở nên khả thi.
về ý tưởng bổn phận công dân toàn cầu này,
luôn rất quan trọng.
không có nghĩa là phải hy sinh.
của sự suy thoái
bảo vệ nền công nghiệp nội địa,
gây bất lợi cho các quốc gia khác.
động lực nền kinh tế thế giới,
giữa các nước khác nhau.
công nghiệp nội địa trong vài năm tiếp theo
có được các quyền lợi
trong nền kinh tế thế giới.
về lòng yêu nước;
thế giới này đã thay đổi căn bản,
giải quyết chỉ bởi một quốc gia đơn lẻ.
khi hai quốc gia gặp xung đột
hay lợi ích của người dân Anh,
thuyết phục mọi người
cho lợi ích lâu dài của nước Anh,
cho lợi ích lâu dài của nước Mỹ,
với phần còn lại của thế giới,
kể về Richard Nixon.
cho chính phủ Hoa Kỳ
với tư cách Phó Tổng Thống tới một quốc gia châu Phi.
theo một cách khá độc đáo.
"Bạn cảm thấy thế nào khi được tự do?"
Tôi đến từ Alabama mà."
đạt được vào những năm 1960.
đã không tiến triển nhanh
lại có một lợi ích chung.
rằng nếu chúng ta không kết nối
và tiếng nói dân chủ ở châu Phi,
và các nhóm liên quan
là rất lớn.
điều đôi khi dường như
hay liên quan đến các nước đang phát triển,
để chúng ta có thể hợp tác với các nước khác.
việc mà lợi ích toàn cầu làm
và biến đổi khí hậu
cho việc hành động vì biến đổi khí hậu
để đưa đến các cơ hội
một xã hội toàn cầu vững chắc hơn
thoải mái với nhau
theo cái cách
vững chắc hơn giữa các quốc gia.
tại một bãi biển đẹp,
đã có động đất mạnh
đang tiến đến bờ biển.
trong đó có gia đình năm người Nigeria.
là một người Anh.
người dân nước tôi an toàn.
tôi nói ra hôm nay ám chỉ
của trách nhiệm
đảm nhận cho quốc gia mình.
là có một cơ hội lớn
chưa từng mở ra với ta trước đây.
theo một cách khác.
trận sóng thần.
mà họ biết sẽ nảy ra
ở đâu?
hành động cùng nhau,
tốt hơn,
một cách tốt hơn.
chúng ta đang chưa thấy được
nhờ có khả năng hợp tác của mọi người
hoặc có chủ nghĩa biệt lập trước đó
dựa trên sự thuận tiện
một số các vấn đề trọng tâm.
giống như một số khán giả ở đây,
mà ngài đang sử dụng.
đó chính là tương lai của thế giới.
các chính trị gia nói theo kiểu,
mạng sống của một lính Mỹ
người dân Iraq.
điều đó thay đổi theo thời gian,
mà ngài đang nói tới.
mọi tôn giáo, mọi đức tin
với những người có đức tin hay tôn giáo --
ở trung tâm cương lĩnh của mình.
hay Đạo Hồi,
hay Đạo Sikh,
điểm cốt lõi của mỗi tôn giáo này.
với thứ gì đó
coi là một phần của lý trí mình.
không phải là lợi ích cá nhân đơn thuần.
trên tư tưởng và giá trị của mọi người --
thắp sáng lờ mờ trong các dịp nhất định.
theo quan điểm tôi, là không thể bị lu mờ.
rằng đó là quyền lợi của họ
Liên Hợp Quốc,
Ngân Hàng Thế Giới,
Kế Hoạch Marshall.
nói nhiều về hành vi sáng tạo,
Không giải quyết các vấn đề nữa.
theo cái cách bạn cần làm.
vấn đề kinh tế và tài chính.
các tổ chức toàn cầu,
với những thách thức của thời đại này.
thử thách lớn nhất ta đang đối mặt,
cần có lòng tin
một xã hội toàn cầu đích thực
trên những quy tắc này.
với ý đầu tiên của tôi.
sẽ sụp đổ vào năm 1990,
vào cuối thập niên 80-90,
con người có thể đặt chân lên Mặt Trăng.
bạn khiến điều không thể trở nên có thể.
đã nói chính điều đó,
điều này khá là kịch tính.
và hành động nuốt của tôi.
là dành cho ai đó nói rằng,
của mọi con người trên hành tinh
của người đó là gì."
những người có --
ngài không thể nói vậy.
ngài tin vào điều đó,
để bảo vệ quyền lợi của nước Anh.
Hiệp ước Versailles,
và mọi thứ khác,
của các quốc gia
với cuộc thảm sát Holocaust,
tới các quyền những cá nhân
nơi mà họ cần được bảo vệ,
đã chứng kiến ở Rwanda,
đã chứng kiến ở Bosnia.
gặp các mối đe dọa tới nhân đạo
có thể chi phối thế giới.
tôi không thể tự động nói
bất cứ người dân nước nào đang gặp nguy hiểm,
đang ở một vị trí
với các quốc gia khác
rằng bạn có một trách nhiệm
của nạn diệt chủng hay tấn công vô nhân đạo
trên toàn thế giới.
ta chỉ có thể đạt được điều đó
hoạt động đủ tốt để có thể làm vậy.
vai trò tương lai của Liên Hợp Quốc
và tổ chức này có thể làm gì.
trách nhiệm bảo vệ là tư tưởng mới
của quyền tự quyết
cộng đồng toàn cầu.
trong thời đại của chúng ra,
xuất hiện trên một nền tảng
bổn phận công dân toàn cầu hoàn chỉnh?
tất cả mọi người trên hành tinh
chúng ta sẽ hành động theo cách đó.
người dân đất nước này
và sẽ ủng hộ nền đạo đức đó."
trong cuộc thảo luận về biến đổi khí hậu sao?
trong một đất nước;
giúp đỡ các quốc gia
với các vấn đề biến đổi khí hậu.
đem lại lợi ích cho toàn thế giới.
vì Nghị định thư Kyoto không có tác dụng.
ở Copenhagen, nơi mọi người tán thành,
để giảm thiểu phát thải carbon,
ta cần đạt được
đang đưa ra quyết định ngay lúc này
một cơ chế cấp phát vốn
và từng chịu thiệt hại,
đối phó với biến đổi khí hậu
các công nghệ tiết kiệm năng lượng,
về mặt tài chính
cho đầu tư dài hạn
giảm thiếu phát thải carbon,
đối xử công bằng với thế giới,
mọi phần của hành tinh
làm một việc y như nhau,
về mặt tài chính
cần sự chú trọng công bằng
trên hành tinh này.
vẫn là những lời nói đó được vay mượn
cho lợi ích cá nhân của chính mình.
châu Âu đã có một vị trí,
và 27 người cùng phát biểu,
về biến đối khí hậu.
Tổng thống Obama nên được chúng mừng
với những bằng chứng khoa học.
và sau đó là những mục tiêu ngắn hạn.
trong vài tuần gần đây
trong vài năm.
có một khả năng chắc chắn
đạt tới hiệp định đó tại Copenhagen.
những nhu cầu cụ thể của họ.
một nền kinh tế carbon thấp.
là việc thiết yếu để làm được điều này.
được thành lập vào thập niên 1940,
khoảng 5% GDP của thế giới.
trong thời kỳ khủng hoảng.
các tổ chức quốc tế
trong các tổ chức này để làm được điều đó.
ba nhà lãnh đạo thế giới
nhận một số lời khuyên từ Chúa.
Bill Clinton đến gặp Chúa
giải quyết thành công biến đổi khí hậu
có lẽ thậm chí không phải khi con còn sống."
chủ tịch của Ủy ban châu Âu,
tăng trưởng toàn cầu?"
không phải thập kỷ này,
của chúng ta hoạt động?"
là vô cùng quan trọng
sau khi tự chúng ta đồng thuận
chúng ta có thể từ đó xây dựng lên.
có rất nhiều người trong số khán giả
mà ta đã tự đưa mình vào.
trong số khán giả
thúc đẩy nền đạo đức toàn cầu này.
ABOUT THE SPEAKER
Gordon Brown - British Prime MinisterBritain's former prime minister Gordon Brown played a key role in shaping the G20 nations' response to the world's financial crisis, and was a powerful advocate for a coordinated global response to problems such as climate change, poverty and social justice.
Why you should listen
During his long term of office, former UK prime minister Gordon Brown became one of the world's most experienced political leaders, with a deep understanding of the global economy based on 10 years' experience as Great Britain's Chancellor of the Exchequer. He has been a key architect of the G8's agreements on poverty and climate change, and has provided a passionate voice to encourage the developed world to aid struggling African countries. He is an advocate of global solutions for global problems -- through both the reinvention of international institution and the advancement of a global ethics.
While prime minister, Brown promoted technology as a tool for economic (and environmental) recovery. With his charge to "count the carbon and the pennies," research on electric cars and residential energy efficiency are slated to become a major part of the UK's recovery plan. He pushed for universal broadband and a general increase in spending on science. And he sought to use new communication tools like Twitter and YouTube as a means to communicate government policy.
Gordon Brown | Speaker | TED.com