Andreas Schleicher: Use data to build better schools
Andreas Schleicher: Andreas Schleicher: Sử dụng dữ liệu để cải tổ trường học.
What makes a great school system? To find out, Andreas Schleicher administers a test to compare student performance around the world. Full bio
Double-click the English transcript below to play the video.
vẫn là một tương lai xa vời
khó lòng hiểu được
nơi chốn, mà là một hoạt động.
mọi người câu chuyện về PISA,
kiến thức và kĩ năng của OECD -
những so sánh quốc tế
mà ta thường coi
trong chính sách mỗi nước.
về kinh tế của Mỹ
thế lâu dài của nó
trong giáo dục.
một số nước đã bắt kịp.
mang tính toàn cầu
ở những năm 1990.
đã hạ xuống,
rất nhanh ở những nơi khác.
điều có thể xảy ra trong giáo dục.
Hàn Quốc có mức sống
có nền giáo dục kém phát triển nhất.
đều học hết phổ thông.
trong nền kinh tế toàn cầu,
không còn là sự phát triển quốc gia
tốt nhất theo chuẩn quốc tế.
người ta đi học
để thấy những gì họ có thể làm.
đang thất nghiệp trên đường phố,
không tìm được người
không nghiễm nhiên biến thành
và cuộc sống tốt.
đang cố thay đổi điều này
dưới góc độ rất đặc biệt.
vào việc học sinh
học được ở trường,
liệu các em có thể suy luận
vào những hoàn cảnh mới.
chúng tôi vì điều này.
kết quả này
vì chúng tôi kiểm tra học sinh
họ chưa từng gặp.
logic này,
không công bằng,
không nằm trong cái ta nhớ được
cho những thay đổi hay chưa,
làm những việc chưa từng có,
chưa từng được phát minh,
không thể dự đoán hôm nay.
những thử thách gắt gao,
nhanh chóng trở nên tiêu chuẩn.
vào năm 2009,
74 hệ thống trường học
cho nền kinh tế.
thực hiện của các quốc gia.
của OECD một chút.
xanh là tốt.
Singapore ở Châu Á;
đang làm rất tốt.
tới gần 3.5 năm đi học
cho nền kinh tế ngày nay
bức tranh này
thứ hai.
muốn nói về tính công bằng.
cách họ thực hiện công bằng
cho những người
đều có cơ hội như nhau.
ảnh hưởng
lên kết quả học tập
cho mọi người.
của trẻ em bị bỏ phí.
ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình
góc phần tư phía trên,
và cơ hội học tập được chia đều.
vươn tới đó được,
rằng liệu có tốt hơn
và chấp nhận sự tầm thường?
các quốc gia trong bức tranh
đang thực sự
từ phép so sánh này
giúp một nhóm trở nên ưu việt,
cho tất cả trở nên như vậy,
rất quan trọng.
của những hệ thống trường học
là phân loại con người.
những nhà vạch chính sách,
trên toàn cầu
của các hệ thống đó.
đã bắt đầu PISA,
dành cho sinh viên.
đúng không?
nước có giáo dục đắt nhất,
có chi phí tương đương
rất khác nhau.
đây là khám phá thú vị nhất --
thế giới phân chia rõ ràng
tương quan với sự giàu có của nước đó.
trả lương cao cho giáo viên,
đầu tư rất nhiều
giỏi nhất đi giảng dạy.
để có ngày học dài hơn,
muốn giáo viên
chuyên môn và sự cộng tác
trang trải được hết?
học trong giảng đường lớn.
làm giảm chi phí.
Luxembourg,
ở đúng chỗ của Hàn Quốc,
mỗi sinh viên bằng kinh phí ở Hàn Quốc.
và nhà vạch chính sách
rất thoải mái.
toàn bộ tiền vào đó,
làm chi phí tăng lên.
cũng chỉ đầu tư một lần,
làm những việc ngoài giảng dạy.
kinh phí rất khác nhau,
mức chi phí đầu tư vào giáo dục.
trước khi iPod được phát minh.
nhỏ hơn nhiều, đúng không?
lúc đó ít hơn nhiều,
trở nên đắt hơn nhường ấy,
nhường ấy không?
được như vậy.
bất bình đẳng lớn.
vốn từng rất nổi bật
số người có bằng cấp.
rất đáng thất vọng.
một tranh luận xã hội ở Đức
suốt nhiều tháng,
hay vấn đề khác, mà giáo dục
của tranh luận xã hội.
bắt đầu trả lời.
đầu tư vào giáo dục.
để tăng cơ hội
đang có hiệu lực,
một số niềm tin và hình mẫu
giáo dục trẻ nhỏ được coi
gặp những trường hợp
thiếu trách nhiệm gia đình
trở thành trọng điểm
giáo dục Đức phân chia
trở thành lao động trí thức,
cho lao động trí thức.
đường lối kinh tế xã hội,
đang bị thách thức.
về chất lượng và tính công bằng.
tìm cách vượt qua.
ở phía kia đồ thị.
Hàn Quốc đã làm rất tốt,
lo rằng chỉ một phần nhỏ
đạt được kết quả cao.
đã tăng gấp đôi tỉ lệ học sinh
vào những học sinh giỏi nhất,
sẽ tăng lên,
chuyển nhẹ sang hướng khác,
trong giáo dục Ba Lan
phân hóa giữa các trường,
nhiều trường kém,
lên tới hơn nửa năm học.
hệ thống trường học rời rạc
và tăng tính công bằng,
là đã có rất nhiều thay đổi
từng phàn nàn và nói
chỉ là chỉ vật văn hóa,
và các vấn đề xã hội,
là có thể cải thiện giáo dục.
Không thay đổi
Họ thay đổi chính sách giáo dục
Rất ấn tượng.
đặt ra câu hỏi:
ở góc phần tư màu xanh lá
đạt mức công bằng cao,
gia tăng được kết quả?
điều hữu hiệu trong một hoàn cảnh
ở nơi khác không?
sao chép toàn bộ hệ thống giáo dục
đã nhận dạng các yếu tố
giáo dục là quan trọng.
bạn dành ưu tiên cho việc đó
ra sao?
cho giáo viên ra sao
lao động bậc cao khác?
trở thành một giáo viên
trường học và giáo viên ra sao?
và điều ta học được
hệ thống hiệu quả
người dân ra những lựa chọn
tương lai của họ,
vào điều điều thú vị này,
mà nơi hấp dẫn nhất
mà là trường học.
giá trị của giáo dục
rằng tất cả trẻ em
chỉ một số đứa trẻ
tiêu chuẩn của thế giới.
gắn liền với bất công xã hội.
hay Phần Lan ở Châu Âu,
ở những nước đó
ở mọi học sinh
trong hành vi của học sinh.
điều gì giúp thành công
thiên tài toán học, tôi nên học cái khác.
sự đầu tư, sự nỗ lực của tôi,
về hệ thống xung quanh họ.
được dạy như nhau.
trong PISA tôn trọng sự đa dạng
sư phạm khác nhau.
có tài năng phi thường,
thành của mình.
hiệu quả cao cũng có chung
và minh bạch trên toàn đồ thị.
điều gì là quan trọng.
làm sao để thành công.
của hệ thống giáo dục
của người thầy.
hiệu quả cao rất cẩn trọng
trình độ của những giáo viên
cho giáo viên.
để giáo viên cùng làm việc
lộ trình sáng suốt
trường học quan liêu,
bỏ mặc trong lớp
về việc phải giảng cái gì.
hiệu suất cao là thế nào.
tiêu chuẩn đầy tham vọng,
cho giáo viên tự quyết định,
tri thức trong giáo dục.
là tạo điều kiện cho tri thức tự đào tạo.
đã chuyển từ những dạng
của kiểm soát và trách nhiệm --
có làm việc được giao trong giáo dục --
của tổ chức nghề nghiệp.
những cải tiến trong sư phạm.
sư phạm mạnh hơn.
chuẩn hóa và đồng nhất.
tạo ra những giáo viên
tập trung vào đầu ra,
giáo viên và các hiệu trưởng
giáo viên sau này
của hệ thống đẳng cấp thế giới
trên toàn hệ thống.
làm rất tốt trên PISA
ấn tượng đến vậy
mang tính hệ thống.
tạo sự khác biệt lớn nhất.
vào những trường xóc xương nhất,
áp dụng cân đối chính sách
qua những quãng thời gian dài,
được triển khai nhất quán.
thành công đang làm gì
biết cách nâng cao.
và đây là một vài hạn chế
cũng cần vào cuộc,
không có tham vọng
họ nên làm gì.
người khác đã và đang làm gì.
cho thấy dữ liệu có thể
việc quản trị bao cấp tài chính
để vận hành hệ thống giáo dục.
giúp mình làm việc này. (Cười)
những điều có thể trong giáo dục.
cải thiện là điều có thể.
của những người tự mãn.
các mục tiêu có ý nghĩa
mà các nhà lãnh đạo phải đạt được.
từng giáo viên, từng ngôi trường,
thấy cải thiện là có thể,
cho cải thiện giáo dục,
và chất lượng sống tốt hơn
ABOUT THE SPEAKER
Andreas Schleicher - Education surveyorWhat makes a great school system? To find out, Andreas Schleicher administers a test to compare student performance around the world.
Why you should listen
First, a few acronyms: Andreas Schleicher heads the Program for International Student Assessment (PISA) at the Organization for Economic Co-operation and Development (OECD). What it means is: He's designed a test, given to hundreds of thousands of 15-year-olds around the world (the most recent covered almost 70 nations), that offers unprecedented insight into how well national education systems are preparing their students for adult life. As The Atlantic puts it, the PISA test "measured not students’ retention of facts, but their readiness for 'knowledge worker' jobs—their ability to think critically and solve real-world problems."
The results of the PISA test, given every three years, are fed back to governments and schools so they can work on improving their ranking. And the data has inspired Schleicher to become a vocal advocate for the policy changes that, his research suggests, make for great schools.
Andreas Schleicher | Speaker | TED.com