Stuart Firestein: The pursuit of ignorance
Stuart Firestein: Theo đuổi sự thiếu hiểu biết
Stuart Firestein teaches students and “citizen scientists” that ignorance is far more important to discovery than knowledge. Full bio
Double-click the English transcript below to play the video.
trong một căn phòng tối,
chẳng có con mèo nào.
khi nói về khoa học
đụng hết cái nọ đến cái kia,
hình dạng nó thế nào,
có con mèo đâu đây,
có hoặc không đáng tin,
cái mà hầu hết
rất chặt chẽ
các phương pháp khoa học
cho đến tận bây giờ,
là một bộ quy tắc
lạnh lùng và khô khan từ dữ liệu.
(Tiếng cười)
vs. Chuyện cái rắm]
người ta đang theo đuổi khoa học
với tôi lần đầu tiên
phòng thí nghiệm nghiên cứu thần kinh
cách hoạt động
bằng nghiên cứu khứu giác,
một công việc vô cùng hấp dẫn
sinh viên và nghiên cứu sinh
để tìm hiểu cách hoạt động
cảm thấy hào hứng.
cũng là trách nhiệm
cho sinh viên,
nó không nhẹ nhàng cho lắm.
đã và đang giảng dạy
phân tử và tế bào - Phần 1. (Tiếng cười)
có tên "Nguyên lý Khoa học Thần kinh"
của 2 bộ óc người.
cần biết về bộ não.
là thu thập dữ liệu và kiến thức
những cuốn sách dày cộp.
cùng đồng nghiệp,
về những gì mình biết
những gì mình không biết.
trong phòng thí nghiệm.
Marie Curie nói rất rõ,
đến những gì đã làm
gửi em trai
tấm bằng đại học thứ 2.
mà tôi thích nhất,
vầng sáng đằng sau cô ấy
cho đến tận bây giờ,
ở tầng hầm thư viện Pháp
và muốn tiếp cận những tài liệu này,
đó là nói đến những việc cần làm.
có lẽ nên dạy 1 khoá học
như thế,
Nó luôn rộng mở.
vô cùng thú vị khi được gặp gỡ
và trò chuyện với họ
"thiếu hiểu biết"
cố tình khiêu khích,
sự đần độn, vô tâm ấu trĩ
thì mê muội, thiếu nhận thức,
các công ty hiện nay,
trong những cơ quan dân cử.
một loại khác
loại đỡ tệ hơn,
chung trong kiến thức của chúng ta,
không thể dự đoán được,
được tóm tắt đầy đủ nhất
giữa Newton và Einstein,
được nhận biết tốt
cho mọi tiến bộ trong khoa học."
hôm nay,
với những kiến thức này?
với một tốc độ kinh người.
đó là một núi kiến thức,
không thể lay chuyển.
với tốc độ đáng kinh ngạc.
1.3 triệu bài báo được xuất bản.
khoảng 2.5%,
1.5 triệu bài báo được xuất bản.
cho số phút trong một năm,
để đi đọc chúng.
Vâng, thực tế là
là lơ là có kiểm soát .
không lo lắng về nó.
Phải am hiểu nhiều thứ
để trở thành luật sư
am hiểu nhiều không phải là điều cốt yếu.
nhưng tôi cho rằng
là đề tài còn lớn hơn.
thông thường
xếp từng mảnh ghép lại với nhau
Trước hết, với mảnh ghép,
có giải pháp cho vấn đề.
còn không chấp nhận nhà chế tạo.
là tháo gỡ từng thứ một
bạn gỡ bỏ đi
sự thật cốt lõi bên trong.
đó là cách hay.
là ý tưởng tảng băng trôi
phần bề mặt
cốt lõi của vấn đề.
ý niệm về tập hợp tri thức
và khám phá nó,
Đúng không ?
đó là vấn đề.
đang diễn ra trong khoa học
mà tôi đặc biệt ưa thích,
sóng nước mãi lan tỏa trên mặt giếng,
là sự thiếu hiểu biết của chúng ta,
mở rộng cùng với kiến thức.
sự thiếu hiểu biết.
đã nói rất hay
dành cho Einstein
ăn mừng phát minh của ông
["Science is always wrong. It never solves a problem without creating 10 more."]
không bao giờ là hết việc.
về sự nảy sinh câu hỏi,
sẽ cho ra đời nhiều câu hỏi,
trong khoa học.
đến tìm hiểu sự việc
ta đi ngược lại quy trình đó.
một sự thiếu hiểu biết tốt hơn,
một tầm thiếu hiểu biết cao hơn.
cũng như nhau.
tranh cãi về vấn đề này.
đấy là nội dung tranh luận.
điều ta không biết.
về chúng ?
chỉ rõ hơn
tại các phòng nghiên cứu khoa học
về mối quan hệ giữa cái ta biết
là từ số không cho đến tất tần tật.
từ một chút cho đến nhiều.
Đây là một sinh viên đại học.
nhưng muốn biết nhiều thứ
học nhiều hơn một chút,
chẳng về một cái gì cả. (Cười)
đồ thị chỉ ra khuynh hướng
những người như tôi !
ta có thể thay đổi.
bằng cách thay đổi tên gọi trục X.
thì phải biết nhiều,
không phải là để biết nhiều.
có suy nghĩ và bổ ích,
cũng thẳng vào vấn đề.
bộ não làm việc gì?
đã lò dò biết đi
để tìm hiểu chăng.
và dành nhiều tâm sức để nghiên cứu.
cho đến
không chỉ về hệ thống thị giác
của hệ thống thị giác.
chẳng thiếu thứ gì.
khác với hệ thống thị giác
có công nghệ người máy
đi được bằng hai chân
không đi bằng hai chân,
không phải dễ.
có thể đi lại thoải mái.
nó liền ngã nhào.
nó cũng ngã. Nan giải.
trong hoạt động của bộ não là gì?
hay bằng động cơ bánh xe?
mùi không lẫn được của hoa hồng.
những phân tử này là của nó
rất đơn giản, đây là ký hiệu hóa học.
vòng trắng là
một nguyên tử các-bon
không lẫn vào đâu được.
một phân tử nhỏ bé
nhận thức rõ ràng đến thế trong não
chỉ ra được sự khác nhau
một nguyên tử các-bon?
nghĩ đến chúng, đúng không?
đưa ta quay lại
vì cho rằng
không đứng ngoài câu chuyện.
Erwin Schrodinger,
và là nhà triết học,
phải "bám vào
trongkhoảng thời gian không xác định"
Việc chẳng dễ chút nào.
cho hệ thống giáo dục.
về chúng
đều sẽ phải thay đổi.
để kiếm sống
ta có ngay tri thức,
hỏibức tường,
mà nó biết
Chúng tôi trang bị cho sinh viên
về những gì nằm ngoài hình tròn,
vượt quá tri thức.
một hệ thống giáo dục
nhưng theo một nghĩa đáng buồn.
đều yêu thích môn khoa học.
Chúng cực kỳ tò mò,
thăm bảo tàng khoa học,
Chúng đang học lớp hai.
còn không đến 10% học sinh
của chúng ta rất hiệu quả
hứng thú khoa học của học sinh.
gọi tình trạng này là
với cả nùi kiến thức
chẳng thông minh lên được tí nào.
có một cách ngôn
soi cái gì thì ra cái nấy
là một cảnh báo.
thì sẽ ra thế ấy.
nằm trong phương pháp thi cử.
về thi cử và đánh giá,
trong thi cử
trong văn học nhà trường,
phải có phản hồi
sai lầm và kinh nghiệm,
sau đó
tôi phải nói rằng
đánh giá sinh viên
trên thực tế, họ nói về việc nhổ cây.
vì anh sẽ nhận được đúng cái anh chọn,
có đề bài là, " X là gì?"
"Tôi không biết, vì chẳng ai biết."
tôi sẽ hỏi ai đó,
Tôi sẽ tìm ra."
cũng là cách ta đánh giá họ.
Vậy đâu là câu hỏi tiếp theo?"
"Giáo dục không phải là
mà là nhen lên ngọn lửa."
(Vỗ tay)
ABOUT THE SPEAKER
Stuart Firestein - NeuroscientistStuart Firestein teaches students and “citizen scientists” that ignorance is far more important to discovery than knowledge.
Why you should listen
You’d think that a scientist who studies how the human brain receives and perceives information would be inherently interested in what we know. But Stuart Firestein says he’s far more intrigued by what we don’t. “Answers create questions,” he says. “We may commonly think that we begin with ignorance and we gain knowledge [but] the more critical step in the process is the reverse of that.”
Firestein, who chairs the biological sciences department at Columbia University, teaches a course about how ignorance drives science. In it -- and in his 2012 book on the topic -- he challenges the idea that knowledge and the accumulation of data create certainty. Facts are fleeting, he says; their real purpose is to lead us to ask better questions.
Stuart Firestein | Speaker | TED.com